]> git.openstreetmap.org Git - rails.git/blobdiff - vendor/assets/iD/iD/locales/vi.json
Update to iD v1.3.0
[rails.git] / vendor / assets / iD / iD / locales / vi.json
index 9b6208e233a8e19f115434db9e3586b85c48ee1a..63fce20c1562611a8302cb1a2245ac02bec65b33 100644 (file)
             "not_closed": "Không thể làm tròn một đối tượng không phải là đa giác kín."
         },
         "orthogonalize": {
+            "title": "Làm Vuông góc",
+            "description": {
+                "line": "Làm vuông góc đường kẻ này.",
+                "area": "Làm vuông góc vùng này."
+            },
+            "key": "L",
             "annotation": {
                 "line": "làm vuông góc một đường kẻ",
                 "area": "làm vuông góc một vùng"
-            }
+            },
+            "not_squarish": "Không thể làm vuông một đối tượng không phải vuông vuông."
         },
         "straighten": {
             "title": "Làm thẳng",
             "description": "Làm thẳng đường kẻ này.",
-            "key": "L"
+            "key": "L",
+            "annotation": "làm thẳng một đường kẻ",
+            "too_bendy": "Không thể làm thẳng đường kẻ này vì nó ngoằn ngoèo quá mức."
         },
         "delete": {
             "title": "Xóa",
         "back_tooltip": "Thay đổi đối tượng",
         "remove": "Xóa",
         "search": "Tìm kiếm",
+        "multiselect": "Các đối tượng được chọn",
         "unknown": "Không rõ",
         "incomplete": "<chưa tải về>",
         "feature_list": "Tìm kiếm đối tượng",
-        "edit": "Sửa đối tượng"
+        "edit": "Sửa đối tượng",
+        "none": "Không có"
     },
     "background": {
         "title": "Hình nền",
         "description": "Tùy chọn Hình nền",
         "percent_brightness": "Độ sáng {opacity}%",
+        "none": "Không có",
         "custom": "Tùy biến",
         "custom_prompt": "Đưa vào định dạng URL của các mảnh bản đồ. Bạn có thể sử dụng các dấu hiệu {z}, {x}, {y} cho định dạng Z/X/Y hoặc {u} cho định dạng quadtile.",
         "fix_misalignment": "Chỉnh lại hình nền bị chệch",
     "cannot_zoom": "Không thể thu nhỏ hơn trong chế độ hiện tại.",
     "gpx": {
         "local_layer": "Tập tin GPX địa phương",
-        "drag_drop": "Kéo thả một tập tin .gpx vào trang"
+        "drag_drop": "Kéo thả một tập tin .gpx vào trang hoặc bấm nút bên phải để duyệt",
+        "zoom": "Phóng vừa tuyến đường GPX",
+        "browse": "Chọn một tập tin .gpx"
     },
     "help": {
         "title": "Trợ giúp",
         "editing_saving": "# Sửa đổi & Lưu giữ\n\nĐây là một chương trình vẽ trực tuyến, hiện tại bạn đang truy cập nó qua một trang Web.\n\n### Lựa chọn Đối tượng\n\nĐể lựa chọn một đối tượng, thí dụ con đường hay một điểm, nhấn chuột vào nó trên bản đồ. Khi đối tượng được chọn, bạn sẽ thấy một biểu mẫu ở bên phải chứa các chi tiết về đối tượng, cũng như một trình đơn giống bảng màu của họa sĩ chứa các tác vụ để thực hiện với đối tượng.\n\nĐể lựa chọn nhiều đối tượng cùng lúc, nhấn giữ phím Shift và nhấn chuột vào từng đối tượng một. Thay thế, nhấn giữ Shift và kéo chuột trên bản đồ để vẽ hộp bao. Các đối tượng nằm vào hộp này sẽ được chọn.\n\n### Lưu giữ Sửa đổi\n\nKhi bạn sửa đổi các tuyến đường, tòa nhà, và địa điểm, các thay đổi này được lưu giữ trên máy cho đến khi bạn đăng nó lên máy chủ. Đừng lo nhầm lẫn: chỉ việc nhấn vào các nút Hoàn tác và Làm lại.\n\nNhấn “Lưu” để hoàn thành các sửa đổi, thí dụ bạn vừa vẽ xong một khu và muốn bắt đầu vẽ khu mới. Trình vẽ sẽ trình bày các thay đổi để bạn xem lại, cũng như các gợi ý và cảnh báo nếu bạn đã sửa nhầm lẫn.\n\nSau khi vẽ xong, bạn sẽ nhập lời tóm lược các thay đổi và nhấn “Lưu” lần nữa để đăng các thay đổi lên [OpenStreetMap.org](http://www.openstreetmap.org/). Các thay đổi sẽ xuất hiện tại trang web này để mọi người xem và cập nhật nếu có sai sót.\n\nNếu bạn chưa xong mà cần rời khỏi máy tính, bạn có thể đóng trình vẽ này. Lần sau trở lại, trình vẽ này sẽ cho phép khôi phục các thay đổi chưa lưu của bạn (miễn là bạn sử dụng cùng máy tính và trình duyệt).\n",
         "roads": "# Đường sá\n\nTrình vẽ này cho phép tạo, sửa, và xóa các con đường. Con đường không nhất thiết phải là đường phố: có thể vẽ đường cao tốc, đường mòn, đường đi bộ, đường xe đạp…\n\n### Lựa chọn\n\nNhấn vào con đường để lựa chọn nó. Con đường sẽ được tô sáng, một trình đơn công cụ sẽ xuất hiện bên cạnh đường, và thanh bên sẽ trình bày các chi tiết của con đường.\n\n### Sửa đổi\n\nNhiều khi bạn sẽ gặp những con đường bị chệch đối với hình nền hoặc tuyến đường GPS. Bạn có thể chỉnh lại các con đường này để chính xác hơn.\n\nTrước tiên, nhấn vào con đường cần chỉnh lại. Đường sẽ được tô sáng và các nốt sẽ xuất hiện để bạn kéo sang vị trí đúng hơn. Để thêm chi tiết, nhấn đúp vào một khúc đường chưa có nốt, và một nốt mới sẽ xuất hiện để bạn kéo.\n\nNếu con đường nối với đường khác trên thực tiếp, nhưng trên bản đồ thì chưa nối liền, hãy kéo một nốt của một con đường sang đường kia để nối liền hai con đường. Nối liền các đường tại giao lộ là một điều rất quan trọng tăng khả năng chỉ đường.\n\nĐể di chuyển toàn bộ con đường cùng lúc, nhấn vào công cụ “Di chuyển” hoặc nhấn phím tắt `M`, chuyển chuột sang vị trí mới, rồi nhấn chuột để hoàn thành việc di chuyển.\n\n### Xóa\n\nHãy tưởng tượng bạn gặp một con đường hoàn toàn sai: bạn không thấy được con đường trong hình ảnh trên không và, theo lý tưởng, cũng đã ghé vào chỗ đó để xác nhận rằng nó không tồn tại. Nếu trường hợp này, bạn có thể xóa con đường hoàn toàn khỏi bản đồ. Xin cẩn thận khi xóa đối tượng: giống như mọi sửa đổi khác, mọi người sẽ thấy được kết quả. Ngoài ra, hình ảnh trên không nhiều khi lỗi thời – con đường có thể mới xây – thành thử tốt nhất là ghé vào chỗ đó để quan sát chắc chắn, nếu có thể.\n\nĐể xóa một con đường, lựa chọn nó bằng cách nhấn vào nó, rồi nhấn vào hình thùng rác hoặc nhấn phím Delete.\n\n### Tạo mới\n\nBạn có tìm ra một con đường chưa được vẽ trên bản đồ? Hãy bắt đầu vẽ đường kẻ mới bằng cách nhấn vào nút “Đường” ở phía trên bên trái của trình vẽ, hoặc nhấn phím tắt `2`.\n\nNhấn vào bản đồ tại điểm bắt đầu của con đường. Hoặc nếu con đường chia ra từ đường khác đã tồn tại, trước tiên nhấn chuột tại giao lộ giữa hai con đường này.\n\nSau đó, nhấn chuột lần lượt theo lối đường dùng hình ảnh trên không hoặc tuyến đường GPS. Khi nào con đường giao với đường khác, nhấn chuột tại giao lộ để nối liền hai con đường này. Sau khi vẽ xong, nhấn đúp vào nốt cuối dùng hoặc nhấn phím Return hay Enter.\n",
         "gps": "# GPS\n\nHệ thống định vị toàn cầu, còn gọi GPS, là nguồn dữ liệu tin tưởng nhất trong dự án OpenStreetMap. Trình vẽ này hỗ trợ các tuyến đường thu thập được từ máy GPS, tức tập tin `.gpx` trên máy tính của bạn. Bạn có thể thu loại tuyến đường GPS này bằng một ứng dụng cài đặt trên điện thoại thông minh hoặc máy thu GPS, chẳng hạn máy Garmin.\n\nĐọc thêm về cách thu thập dữ liệu bằng GPS tại “[Surveying with a GPS](http://learnosm.org/en/beginner/using-gps/)”.\n\nĐể sử dụng một tuyến đường GPX trong việc vẽ bản đồ, kéo thả tập tin GPX vào trình vẽ bản đồ này. Nếu trình vẽ nhận ra tuyến đường, tuyến đường sẽ được tô màu xanh nõn chuối trên bản đồ. Mở hộp “Tùy chọn Hình nền” ở thanh công cụ bên phải để bật tắt hoặc thu phóng lớp GPX này.\n\nTuyến đường GPX không được tải lên OpenStreetMap trực tiếp. Cách tốt nhất để sử dụng nó là vạch đường theo nó trên bản đồ, cũng như [tải nó lên OpenStreetMap](http://www.openstreetmap.org/trace/create) để cho người khác sử dụng.\n",
-        "imagery": "# Hình ảnh\n\nẢnh hàng không (chụp từ máy bay, vệ tinh) là tài nguyên quan trọng trong việc vẽ bản đồ. Có sẵn một số nguồn hình ảnh từ máy bay, vệ tinh, và dịch vụ mở trong trình vẽ này, dưới trình đơn “Tùy chọn Hình nền” ở bên trái.\n\nTheo mặc định, trình vẽ hiển thị lớp trên không của [Bản đồ Bing](http://www.bing.com/maps/), nhưng có sẵn nguồn khác tùy theo vị trí đang xem trong trình duyệt. Ngoài ra có hình ảnh rất rõ tại nhiều vùng ở một số quốc gia như Hoa Kỳ, Pháp, và Đan Mạch.\n\nHình ảnh đôi khi bị chệch đối với dữ liệu bản đồ vì dịch vụ hình ảnh có lỗi. Nếu bạn nhận thấy nhiều con đường bị chệch đối với hình nền, xin đừng di chuyển các đường này để trùng hợp với hình ảnh. Thay vì di chuyển các con đường, hãy chỉnh lại hình ảnh để phù hợp với dữ liệu tồn tại bằng cách nhấn “Chỉnh lại hình nền bị chệch” ở cuối hộp Tùy chọn Hình nền.\n",
+        "imagery": "# Hình ảnh\n\nẢnh hàng không là tài nguyên quan trọng trong việc vẽ bản đồ. Có sẵn một số nguồn hình ảnh chụp từ máy bay và vệ tinh, cũng như một số nguồn thông tin mở, trong trình đơn “Tùy chọn Hình nền” ở bên phải của trình vẽ này.\n\nTheo mặc định, trình vẽ hiển thị lớp trên không của [Bản đồ Bing](http://www.bing.com/maps/), nhưng có sẵn nguồn khác tùy theo vị trí đang xem trong trình duyệt. Ngoài ra có hình ảnh rất rõ tại nhiều vùng ở một số quốc gia như Hoa Kỳ, Pháp, và Đan Mạch.\n\nHình ảnh đôi khi bị chệch đối với dữ liệu bản đồ vì dịch vụ hình ảnh có lỗi. Nếu bạn nhận thấy nhiều con đường bị chệch đối với hình nền, xin đừng di chuyển các đường này để trùng hợp với hình ảnh. Thay vì di chuyển các con đường, hãy chỉnh lại hình ảnh để phù hợp với dữ liệu tồn tại bằng cách nhấn “Chỉnh lại hình nền bị chệch” ở cuối hộp Tùy chọn Hình nền.\n",
         "addresses": "# Địa chỉ\n\nĐịa chỉ là những thông tin rất cần thiết trên bản đồ.\n\nTuy bản đồ thường trình bày các địa chỉ như một thuộc tính của đường sá, nhưng OpenStreetMap liên kết các địa chỉ với các tòa nhà hoặc miếng đất dọc đường.\n\nBạn có thể thêm thông tin địa chỉ vào các hình dạng tòa nhà hoặc các địa điểm quan tâm. Tốt nhất là lấy thông tin địa chỉ từ kinh nghiệm cá nhân, thí dụ đi dạo trên phố và ghi chép các địa chỉ hoặc nhớ lại những chi tiết từ hoạt động hàng ngày của bạn. Cũng như bất cứ chi tiết nào, dự án này hoàn toàn cấm sao chép từ các nguồn thương mại như Bản đồ Google.\n",
-        "inspector": "# Biểu mẫu\n\nBiểu mẫu là hộp xuất hiện ở bên phải của trang khi nào một đối tượng được chọn. Biểu mẫu này cho phép sửa đổi các chi tiết của các đối tượng được chọn.\n\n### Chọn Thể loại\n\nSau khi thêm địa điểm, đường kẻ, hoặc vùng vào bản đồ, bạn có thể cho biết đối tượng này tượng trưng cho gì, chẳng hạn con đường, siêu thị, hoặc quán cà phê. Biểu mẫu trình bày các nút tiện để chọn các thể loại đối tượng thường gặp, hoặc bạn có thể gõ một vài chữ mô tả vào hộp tìm kiếm để tìm ra các thể loại khác.\n\nNhấn vào hình dấu trang ở phía dưới bên phải của một nút thể loại để tìm hiểu thêm về thể loại đó. Nhấn vào nút để chọn thể loại đó.\n\n### Điền đơn và Gắn thẻ\n\nSau khi bạn chọn thể loại, hoặc nếu chọn một đối tượng đã có thể loại, biểu mẫu trình bày các trường văn bản và điều khiển để xem và sửa các thuộc tính của đối tượng như tên và địa chỉ.\n\nỞ dưới các điều khiển có một số hình tượng có thể nhấn để thêm chi tiết, chẳng hạn tên bài [Wikipedia](http://www.wikipedia.org/) và mức hỗ trợ xe lăn.\n\nNhấn vào “Các thẻ năng cao” ở cuối biểu mẫu để gắn bất cứ thẻ nào vào đối tượng. [Taginfo](http://taginfo.openstreetmap.org/) là một công cụ rất hữu ích để tìm ra những phối hợp thẻ phổ biến.\n\nCác thay đổi trong biểu mẫu được tự động áp dụng vào bản đồ. Bạn có thể nhấn vào nút “Hoàn tác” vào bất cứ lúc nào để hoàn tác các thay đổi.\n\n### Đóng Biểu mẫu\n\nĐể đóng biểu mẫu, nhấn vào nút Đóng ở phía trên bên phải, nhấn phím Esc, hoặc nhấn vào một khoảng trống trên bản đồ.\n",
+        "inspector": "# Biểu mẫu\n\nBiểu mẫu là hộp ở bên trái của trang cho phép sửa đổi các chi tiết của các đối tượng được chọn.\n\n### Chọn Thể loại\n\nSau khi thêm địa điểm, đường kẻ, hoặc vùng vào bản đồ, bạn có thể cho biết đối tượng này tượng trưng cho gì, chẳng hạn con đường, siêu thị, hoặc quán cà phê. Biểu mẫu trình bày các nút tiện để chọn các thể loại đối tượng thường gặp, hoặc bạn có thể gõ một vài chữ mô tả vào hộp tìm kiếm để tìm ra các thể loại khác.\n\nNhấn vào hình dấu trang ở phía dưới bên phải của một nút thể loại để tìm hiểu thêm về thể loại đó. Nhấn vào nút để chọn thể loại đó.\n\n### Điền đơn và Gắn thẻ\n\nSau khi bạn chọn thể loại, hoặc nếu chọn một đối tượng đã có thể loại, biểu mẫu trình bày các trường văn bản và điều khiển để xem và sửa các thuộc tính của đối tượng như tên và địa chỉ.\n\nỞ dưới các điều khiển có một số hình tượng có thể nhấn để thêm chi tiết, chẳng hạn tên bài [Wikipedia](http://www.wikipedia.org/) và mức hỗ trợ xe lăn.\n\nNhấn vào “Các thẻ năng cao” ở cuối biểu mẫu để gắn bất cứ thẻ nào vào đối tượng. [Taginfo](http://taginfo.openstreetmap.org/) là một công cụ rất hữu ích để tìm ra những phối hợp thẻ phổ biến.\n\nCác thay đổi trong biểu mẫu được tự động áp dụng vào bản đồ. Bạn có thể nhấn vào nút “Hoàn tác” vào bất cứ lúc nào để hoàn tác các thay đổi.\n",
         "buildings": "# Tòa nhà\n\nOpenStreetMap là cơ sở dữ liệu tòa nhà lớn nhất trên thế giới. Mời bạn cùng xây dựng và cải tiến cơ sở dữ liệu này.\n\n### Lựa chọn\n\nNhấn vào một vùng tòa nhà để lựa chọn nó. Đường biên của vùng sẽ được tô sáng, một trình đơn giống bảng màu của họa sĩ sẽ xuất hiện gần con trỏ, và thanh bên sẽ trình bày các chi tiết về tòa nhà.\n\n### Sửa đổi\n\nĐôi khi vị trí hoặc các thẻ của một tòa nhà không chính xác.\n\nĐể di chuyển toàn bộ tòa nhà cùng lúc, lựa chọn vùng, rồi nhấn vào công cụ “Di chuyển”. Chuyển con trỏ sang vị trí mới và nhấn chuột để hoàn thành việc di chuyển.\n\nĐể sửa hình dạng của một tòa nhà, kéo các nốt của đường biên sang các vị trí chính xác.\n\n### Vẽ mới\n\nMột trong những điều gây nhầm lẫn là một tòa nhà có thể là vùng hoặc có thể là địa điểm. Nói chung, khuyên bạn _vẽ tòa nhà là vùng nếu có thể_. Nếu tòa nhà chứa hơn một công ty, chỗ ở, hoặc gì đó có địa chỉ, hãy đặt một địa điểm riêng cho mỗi địa chỉ đó và đưa mỗi địa điểm vào trong vùng của tòa nhà.\n\nĐể bắt đầu vẽ tòa nhà, nhấn vào nút “Vùng” ở phía trên bên trái của trình vẽ. Nhấn chuột tại các góc tường, rồi “đóng” vùng bằng cách nhấn phím Return hay Enter hoặc nhấn vào nốt đầu tiên.\n\n### Xóa\n\nHãy tưởng tượng bạn gặp một tòa nhà hoàn toàn sai: bạn không thấy được tòa nhà trong hình ảnh trên không và, theo lý tưởng, cũng đã ghé vào chỗ đó để xác nhận rằng nó không tồn tại. Nếu trường hợp này, bạn có thể xóa tòa nhà hoàn toàn khỏi bản đồ. Xin cẩn thận khi xóa đối tượng: giống như mọi sửa đổi khác, mọi người sẽ thấy được kết quả. Ngoài ra, hình ảnh trên không nhiều khi lỗi thời – có thể mới xây tòa nhà – thành thử tốt nhất là ghé vào chỗ đó để quan sát chắc chắn, nếu có thể.\n\nĐể xóa một tòa nhà, lựa chọn nó bằng cách nhấn vào nó, rồi nhấn vào hình thùng rác hoặc nhấn phím Delete.\n",
         "relations": "# Quan hệ\n\nQuan hệ là loại dữ liệu đặc biệt trong OpenStreetMap có khả năng nhóm lại nhiều đối tượng. Có hai loại quan hệ phổ biến nhất: các *quan hệ tuyến đường* nhóm lại các khúc đường trên một xa lộ, còn các *tổ hợp đa giác* (multipolygon) ghép lại một vài đường kẻ định rõ hình dạng của một khu vực có nhiều đa giác riêng hoặc một khu vực có lỗ.\n\nCác đối tượng trực thuộc quan hệ là các *thành viên*. Trong thanh bên, bạn có thể xem đối tượng trực thuộc những quan hệ nào. Nhấn chuột vào một quan hệ ở đấy để chọn nó. Khi nào quan hệ được chọn, các thành viên sẽ được liệt kê trong thanh bên và tô đậm trên bản đồ.\n\nNói chung, iD sẽ tự động quản lý các quan hệ trong lúc sửa đổi. Bạn chỉ cần chú ý rằng, khi nào bạn xóa một khúc đường để vẽ chính xác hơn, bạn phải chắc chắn rằng khúc đường mới cũng trực thuộc cùng quan hệ với khúc đường cũ.\n\n## Sửa đổi Quan hệ\n\niD cho phép sửa đổi các chi tiết cơ bản của quan hệ.\n\nĐể đưa một đối tượng vào quan hệ, chọn đối tượng, bấm nút “+” trong phần “Tất cả các quan hệ” của thanh bên, và chọn quan hệ từ trình đơn hoặc nhập tên của quan hệ.\n\nĐể tạo một quan hệ mới, chọn đối tượng đầu tiên để đưa vào quan hệ, bấm nút “+” trong phần “Tất cả các quan hệ” của thanh bên, và chọn “Quan hệ mới…”.\n\nĐể tháo gỡ một đối tượng khỏi quan hệ, chọn đối tượng vào nhấn chuột vào hình thùng rác bên cạnh quan hệ mà bạn không muốn bao gồm đối tượng.\n\nDùng công cụ “Gộp” để vẽ tổ hợp đa giác, tức thủng lỗ vào một vùng. Vẽ hai vùng (ứng với cạnh bên trong và bên ngoài), giữ phím Shift trong khi nhấn chuột vào các vùng để chọn chúng, và bấm nút “Gộp” (hình +).\n\n"
     },
                 "name": "Giải trí",
                 "terms": "giải trí,thể thao,thể dục,giai tri,the thao,thể dục"
             },
+            "leisure/common": {
+                "name": "Đất công",
+                "terms": "đất công,mảnh đất công,đất công cộng,dat cong,manh dat cong,dat cong cong"
+            },
             "leisure/dog_park": {
                 "name": "Công viên dành cho Chó",
                 "terms": "công viên chó,công viên cho chó,công viên dành cho chó,công viên chó chạy nhảy,cong vien cho,cong vien cho cho,cong vien danh cho cho,cong vien cho chay nhay"
                 "name": "Hải đăng",
                 "terms": "hải đăng,đèn biển,hai dang,den bien"
             },
+            "man_made/observation": {
+                "name": "Tháp Quan sát",
+                "terms": "tháp quan sát,trạm quan sát,tầng quan sát,thap quan sat,tram quan sat,tang quan sat"
+            },
             "man_made/pier": {
                 "name": "Cầu tàu",
                 "terms": "cầu tàu,bến tàu,đạp ngăn sóng,cầu dạo chơi,cau tau,ben tau,dap ngan song,cau dao choi"
                 "name": "Tiệm Máy giặt",
                 "terms": "tiệm máy giặt,tiệm giặt ủi,chỗ giặt quần áo,chỗ giặt ủi,cửa hàng giặt ủi,tiem may giat,tiem giat ui,cho giat quan ao,cho giat ui,cua hang giat ui"
             },
+            "shop/locksmith": {
+                "name": "Thợ khóa",
+                "terms": "thợ khóa,thợ sửa khóa,thợ khoá,trợ sửa khoá,thợ kim khí,tho khoa,tho sua khoa,tho kim khi"
+            },
             "shop/mall": {
                 "name": "Trung tâm Thương mại",
                 "terms": "trung tâm thương mại,khu thương mại,trung tam thuong mai,khu thuong mai"